NTTU qua báo chí Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //ibtiker.com/tag/nttu-qua-bao-chi/ Wed, 07 Jun 2023 06:47:29 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.2 //ibtiker.com/wp-content/uploads/2021/07/favicon.png NTTU qua báo chí Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //ibtiker.com/tag/nttu-qua-bao-chi/ 32 32 NTTU qua báo chí Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //ibtiker.com/bao-phu-nu-truong-dai-hoc-nguyen-tat-thanh-24-nam-vung-trong-manh-ngoai/ //ibtiker.com/bao-phu-nu-truong-dai-hoc-nguyen-tat-thanh-24-nam-vung-trong-manh-ngoai/#respond Tue, 06 Jun 2023 01:27:56 +0000 //ibtiker.com/?p=37963 PNO – N?lực tập th? gắn kết ?c?trái tim và khối óc, chính là nguồn nội lực giúp Trường đại học Nguyễn Tất Thành gặt hái những thành qu?đáng t?hào và nổi trội ch?sau 24 năm hoạt động. Trường đại học Nguyễn Tất Thành: 24 năm vững trong, mạnh...

The post Báo Ph?n?TP. HCM – Trường đại học Nguyễn Tất Thành: 24 năm vững trong, mạnh ngoài appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
PNO – N?lực tập th? gắn kết ?c?trái tim và khối óc, chính là nguồn nội lực giúp Trường đại học Nguyễn Tất Thành gặt hái những thành qu?đáng t?hào và nổi trội ch?sau 24 năm hoạt động.

Trường đại học Nguyễn Tất Thành: 24 năm vững trong, mạnh ngoài

Ngày 5/6 hằng năm là một dịp đáng nh?của gần 30.000 sinh viên, học viên và 1.200 giảng viên, người lao động của Trường đại học Nguyễn Tất Thành: ngôi trường đại học duy nhất mang tên Bác hoàn thành thêm 1 năm cống hiến.

Những thành tích mà Trường đại học Nguyễn Tất Thành đã đạt được chính là thang đo cho chất lượng đào tạo của ngôi trường đầy hoài bão v?s?phát triển và vươn tầm ra quốc t?/em>

Người ta thường nói: “Lửa th?vàng, gian nan th?sức? hành trình vạn dặm bắt đầu t?một bước chân, ch?cần dám bắt đầu thì mọi n?lực đều s?được đền đáp xứng đáng. Với Trường đại học Nguyễn Tất Thành, bước chân đầu tiên ấy chính là tinh thần dám nghĩ – dám làm, không ngại khó khăn, th?thách, t?lực đi lên.

Khởi đầu những bước chập chững đầu tiên, và rồi từng bước, Trường đại học Nguyễn Tất Thành đã “cất cánh?cùng s?phát triển mạnh m?phù hợp với biến chuyển của nền giáo dục trong nước và quốc t? Ch?trương của nhà trường là phải xây dựng được môi trường giáo dục mà ?đó sinh viên được nuôi dưỡng đam mê, tinh thần sáng tạo, biết t?ch? có tinh thần khởi nghiệp có th?tr?thành nguồn nhân lực ch?chốt, đóng góp cho s?phát triển của đất nước.

T?những ngày đầu ch?có vài trăm sinh viên, học viên, đến nay s?lượng người học đã tăng lên gần 30.000 với 51 chương trình bậc đại học, 8 chương trình thạc sĩ, 2 chương trình thạc sĩ liên kết quốc t? 1 chương trình tiến sĩ… Cơ s?vật chất hiện đại theo chuẩn quốc t?với nhiều cơ s?đào tạo được nhà trường đầu tư xây dựng trải đều ?nhiều quận, thành ph?trên địa bàn TPHCM…

Trường đại học Nguyễn Tất Thành ngày hôm nay đã đ?bản lĩnh đ?gạt b?đi những nghi ngại của xã hội v?chất lượng đào tạo trong những ngày đầu thành lập, với hàng loạt những đóng góp vượt trội cho nền giáo dục nước nhà, được đánh giá cao v?chất lượng đào tạo. Minh chứng cho s?ghi nhận đó là hàng loạt bằng khen của Chính ph? B?GD-ĐT, UBND TPHCM, các t?chức kiểm định, xếp hạng và gắn sao uy tín trong và ngoài nước.

24 năm thấm thoát trôi qua, ngôi trường đại học duy nhất mang tên Bác gi?đây đã bước sang một tuổi mới, không ngừng lớn lên từng ngày với sức tr?đầy nhiệt huyết, t?tin chinh phục mục tiêu mới và khát khao được kiến tạo nên những giá tr?có ích cho xã hội. Đó là trực tiếp đào tạo nên th?h?công dân toàn cầu vừa hồng vừa chuyên đ?phụng s?cho s?phát triển của đất nước.

Henry Ford từng có câu: “Nếu tất c?mọi người cùng nhau tiến lên, thành công s?t?đến? Những phần thưởng cao quý mà Trường đại học Nguyễn Tất Thành đã gặt hái được trong suốt 24 năm qua chính là thành qu?t?s?cộng hưởng TRÍ – LỰC – TÀI của c?tập th?cán b?giảng viên, nhân viên đã buộc lòng mình vào s?nghiệp sư phạm, dành c?đời mình đ?vun đắp tương lai và thắp sáng khát vọng cho lớp lớp th?h?sinh viên. Đó chính là những bàn tay, khối óc gầy dựng nên v?th?của Trường đại học Nguyễn Tất Thành ngày hôm nay là một trường đại học vững trong – mạnh ngoài – vươn tầm quốc t?

“Trường đại học Nguyễn Tất Thành ngay t?những ngày đầu thành lập đến nay luôn đặt tôn ch?“lấy người học làm trung tâm?lên hàng đầu. Mục tiêu lớn nhất của chúng tôi chính là s?phát triển của sinh viên, học viên. Các em đến đây không ch?được tiếp thu kiến thức mà còn phải nhận được s?yêu thương của thầy cô, khơi gợi được cảm hứng đam mê học tập, t?do sáng tạo, khởi nghiệp thành công, vững tin bước vào con đường hội nhập, tr?thành những người làm ch?cuộc đời mình và tương lai đất nước?

Bà Nguyễn Mai Lan – Ch?tịch Hội đồng trường Đại học Nguyễn Tất Thành

The post Báo Ph?n?TP. HCM – Trường đại học Nguyễn Tất Thành: 24 năm vững trong, mạnh ngoài appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
//ibtiker.com/bao-phu-nu-truong-dai-hoc-nguyen-tat-thanh-24-nam-vung-trong-manh-ngoai/feed/ 0
NTTU qua báo chí Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //ibtiker.com/phan-tich-thanh-phan-trong-thuc-pham-bang-dien-thoai-thong-minh/ //ibtiker.com/phan-tich-thanh-phan-trong-thuc-pham-bang-dien-thoai-thong-minh/#respond Mon, 29 May 2023 03:42:31 +0000 //ibtiker.com/?p=37494 Có bao gi?bạn tưởng tượng rằng ch?với một chiếc smartphone trong tay, bạn có th?phân tích được một s?thành phần dinh dưỡng hoặc độc t?của các loại thực phẩm đang bày bán trong ch? Nghiên cứu mới của các nhà khoa học ?Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (Tp....

The post Phân tích thành phần trong thực phẩm bằng điện thoại thông minh appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
Có bao gi?bạn tưởng tượng rằng ch?với một chiếc smartphone trong tay, bạn có th?phân tích được một s?thành phần dinh dưỡng hoặc độc t?của các loại thực phẩm đang bày bán trong ch? Nghiên cứu mới của các nhà khoa học ?Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (Tp. H?Chí Minh) đang giúp chúng ta tiến gần hơn đến ứng dụng này.

Khi muốn đưa một sản phẩm ra th?trường, các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm đều phải trải qua bước phân tích kiểm định. Thông thường, h?s?gửi mẫu đến một đơn v?phân tích nào đó, sau đó s?nhận được kết qu?của các ch?tiêu kiểm nghiệm nhằm phản ánh và chứng minh chất lượng, tính an toàn của các sản phẩm. Tưởng chừng điều này chẳng có gì đáng bàn, song thực chất, vẫn còn một s?vướng mắc đối với nhiều đơn v?sản xuất quy mô nh?và vừa tại Việt Nam. “Toàn b?quy trình gửi mẫu và nhận kết qu?thường mất vài ngày. Điều này s?làm gián đoạn quá trình phát triển sản phẩm và đôi khi nếu kết qu?không đạt thì h?phải gửi lại mẫu đ?phân tích lại t?đầu. Trong bối cảnh đó, hãy tưởng tượng rằng, nếu ?doanh nghiệp có một s?thiết b?phân tích đơn giản, gần gũi, d?thực hiện, tích hợp luôn trên điện thoại thông minh thì thật tuyệt vời – doanh nghiệp có th?tiết kiệm được thời gian và một phần chi phí. Lúc đó, đ?đưa sản phẩm ra th?trường, h?ch?cần kiểm định sản phẩm cuối cùng hoặc ?những khâu quan trọng mà không phải gửi quá nhiều sản phẩm trung gian? ch?Lê Th?Anh Đào, từng là k?thuật viên ?Khoa K?thuật Thực phẩm và Môi trường, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, hiện đang học cao học ?Viện Khoa học và Công ngh?Gwangju (GIST) tại Hàn Quốc, k?lại.

Câu chuyện trên đã dẫn ch?cùng các đồng nghiệp ?Khoa K?thuật Thực phẩm và Môi trường, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đến với ý tưởng v?một thiết b?phân tích nhanh, hiệu qu?và ít tốn kém cho tất c?mọi người. “Chúng tôi mong muốn phát triển quy trình phân tích dựa trên ảnh chụp bằng điện thoại thông minh, có th?xác định được hàm lượng các chất thông qua s?thay đổi màu sắc của hình ảnh? ThS. Nguyễn Công Hậu, giảng viên Khoa K?thuật Thực phẩm và Môi trường, trường ĐH Nguyễn Tất Thành, hiện là nghiên cứu sinh tại GIST (Hàn Quốc) cho biết. “Mục tiêu cốt lõi của chúng tôi là tạo ra một thiết b?phân tích cầm tay nh?gọn, giảm chi phí và rút ngắn thời gian phân tích, nh?đó giúp mọi người d?dàng tiếp cận hơn?

Tìm mối liên h?giữa màu sắc và hàm lượng

Việc ứng dụng phương pháp phân tích nhanh bằng điện thoại thông minh chưa ph?biến tại Việt Nam, song đây là lĩnh vực nhận được nhiều s?quan tâm trên th?giới trong những năm gần đây. Nguyên lý chung xuất phát t?các k?thuật quang ph? C?th? các mẫu cần phân tích s?được kết hợp với một s?hóa chất (thuốc th? đ?tạo ra s?thay đổi v?màu sắc. Sau đó camera trong điện thoại thông minh được dùng đ?chụp lại hình ảnh của màu sắc đó và x?lý bằng phần mềm phân tích màu, cường đ?và thành phần v?màu sắc s?phản ánh giá tr?nồng đ?của chất đang quan tâm. Phương pháp này đã được nhiều nhà nghiên cứu trên th?giới ứng dụng trong phân tích thực phẩm và môi trường như phân tích polyphenol trong rượu vang, một s?ion kim loại trong nước uống hay nước môi trường, curcumin trong thực phẩm, chất hoạt động b?mặt trong nước?/p>

Đ?bắt kịp với xu hướng này, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đối tượng th?nghiệm là phân tích các hợp chất phenolic trong trà và cà phê ?những đ?uống ph?biến ?Việt Nam cũng như th?giới. Các hợp chất phenolic hay polyphenol chiếm hàm lượng lớn trong trà và cũng khá cao trong cà phê, có hoạt tính chống oxy hóa mạnh, được ứng dụng nhiều trong ngành thực phẩm, dược phẩm, m?phẩm. Do vậy, việc xác định hàm lượng phenolic tổng (TPC) là một trong những yếu t?quan trọng đ?biết được chất lượng và lợi ích v?v?sức kho?của trà và cà phê.

Th?nghiệm hộp chụp ảnh tích hợp với điện thoại. Nguồn: NVCC

Th?nghiệm hộp chụp ảnh tích hợp với điện thoại

Mỗi chất hay nhóm hợp chất cần phân tích s?cần đến một loại thuốc th?khác nhau, và kết qu?là tạo ra những hỗn hợp có màu sắc khác nhau. C?th?như phenolic sau khi phản ứng với chất th?s?tạo thành phức có màu xanh lam. Nhóm nghiên cứu lý giải: “Việc chọn chất th?s?tùy vào bản chất của chất cần phân tích. Vì mỗi chất s?có các tiêu chất (chẳng hạn như TCVN, ISO hay AOAC) hướng dẫn v?quy trình xác định, hoặc có th?căn c?trên các bài báo đã công b? Có những ch?tiêu có nhiều quy trình xác định, lúc đó đương nhiên mình s?chọn quy trình nào có giá thành thấp nhất, đơn giản nhất vì mục tiêu cuối cùng là đưa ứng dụng đến tay của người dân, những người có th?không ‘rành?v?công việc chuyên môn phân tích hay hoá học. Nhưng nếu với các ch?tiêu ch?có một quy trình, lúc này bạn s?không có lựa chọn v?hóa chất, việc của chúng ta là tối ưu hóa quy trình như giảm lượng hóa chất s?dụng, giảm thời gian phản ứng? TS. Đ?Minh Huy, từng công tác tại Khoa K?thuật Thực phẩm và Môi trường (Trường ĐH Nguyễn Tất Thành), hiện nay đang làm việc tại Khoa Hoá học, Trường ĐH Khoa học t?nhiên (ĐHQG TP.HCM), lý giải.

S?đậm nhạt trong màu sắc có mối liên h?mật thiết với nồng đ?chất, ví d?phenolic càng cao thì màu xanh lam của phức s?càng đậm. Nhưng đ?biết được con s?c?th? chúng ta cần một công c?đ?đọc các giá tr?màu. ?đây, nhóm nghiên cứu đã s?dụng h?màu RGB – một h?màu ph?biến và đơn giản, đ?biểu diễn màu sắc dưới dạng con s? RGB là viết tắt của ba màu sắc cơ bản là đ? xanh lá và xanh dương, bất c?màu sắc nào cũng có th?được biểu diễn bằng các giá tr?thành phần của h?màu này. Nhiệm v?của nhóm nghiên cứu là phải xây dựng hàm toán học đ?biểu th?quan h?giữa nồng đ?chất với giá tr?RGB (có th?R, G, B đơn l?hoặc R + G + B hoặc R + G – B). “Như vậy, khi dùng điện thoại chụp lại hình ảnh của phức màu xanh lam hình thành giữa các hợp chất phenolic và thuốc th? chúng ta s?thu được giá tr?R, G, B đ?áp dụng vào hàm toán học trên đ?suy ra nồng đ?phenolic. Đây cũng có th?nói đơn giản là nguyên lý chung cho các ch?tiêu khác? ThS. Nguyễn Công Hậu giải thích.

Xây dựng hàm toán học không phải là công việc duy nhất mà nhóm nghiên cứu phải giải quyết. Vấn đ?tiếp theo là ổn định màu sắc của các bức ảnh chụp bằng điện thoại di động. Việc chụp ảnh trong những điều kiện khác nhau, chẳng hạn trong nhà với ngoài trời s?tạo ra hình ảnh có cường đ?màu sắc khác nhau. Do vậy, h?phải thiết k?một hộp chụp ảnh tích hợp với điện thoại thông minh đ?c?định điều kiện chụp ảnh. Chiếc hộp s?có kích c?bao nhiêu đ?cho ra tấm ảnh “tốt?nhất mà vẫn nh?gọn? Màu sắc phông nền bên trong chiếc hộp là gì? Cường đ?ánh sáng của đèn led gắn trong hộp như th?nào? H?phải tính toán k?càng tất c?những yếu t?trên vì chúng s?quyết định chất lượng ảnh chụp. “Việc ch?tạo các thiết b?này cũng gặp một s?khó khăn, nhưng chúng tôi vẫn xoay x?được. Chúng tôi phải tìm những linh kiện đơn giản, “biến tấu?một chút, sau đó ghép nối lại cho phù hợp? TS. Đ?Minh Huy cho biết.

Trái ngược với v?ngoài có v?thô sơ – một chiếc hộp cũ bọc ngoài bằng nhựa đen, vốn là hộp đựng trà và cà phê được nhóm nghiên cứu tận dụng, hiệu qu?mà chúng mang lại có th?khiến nhiều người bất ng? Kết hợp giữa hàm toán học với ảnh chụp t?thiết b?trên, nhóm nghiên cứu đã đo được nồng đ?phenolic trong các mẫu trà với đ?chính xác tương đương khi đo bằng phương pháp quang ph?UV-VIS (quang ph?hấp th?t?ngoại kh?kiến), một phương pháp phân tích được áp dụng rộng rãi trong phân tích thực phẩm và hóa học. H?cũng đã phối hợp với Công ty CP Warrantek đ?thực hiện một s?phép phân tích đối chứng. Một trong những kết qu?của nghiên cứu đã được công b?trên tạp chí Food Chemistry – một trong những tạp chí quốc t?uy tín v?hoá học thực phẩm, thuộc danh mục ISI Q1 theo xếp hạng của SCImago.

TS. Đ?Minh Huy (bìa phải) cùng các sinh viên tham gia Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka với nghiên cứu phân tích thành phần thực phẩm bằng smartphone. Ảnh: NVCC

TS. Đ?Minh Huy (bìa phải) cùng các sinh viên tham gia Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka với nghiên cứu phân tích thành phần thực phẩm bằng smartphone

M?rộng lĩnh vực ứng dụng

Mục tiêu của nhóm nghiên cứu không ch?dừng lại ?việc công b?bài báo. “Chúng tôi muốn hướng đến một phương pháp phân tích nhanh, đơn giản và tiện dụng đ?phù hợp cho nông dân (những người muốn theo dõi điều kiện canh tác, chất lượng sản phẩm sau thu hoạch) hay những h?sản xuất gia đình (theo dõi một s?ch?tiêu chất lượng trong quá trình phát triển sản phẩm). Với những thiết b?phân tích nhanh thì có th?h?ch?mất khoảng 1 gi?đ?nhận được kết qu?thay vì mất khoảng 3-7 ngày cho toàn b?quá trình gửi mẫu và nhận kết qu??các trung tâm phân tích, thông thường là như vậy. Và đương nhiên, sau đó h?ch?mất thời gian và chi phí đ?gửi đi sản phẩm cuối cùng? ch?Lê Th?Anh Đào cho biết.

Đằng sau một giải pháp thuận tiện như vậy là rất nhiều công việc cần làm: t?tối ưu thiết b?chụp hình, sản xuất b?kit, và đặc biệt là phát triển phần mềm phân tích đ?người dân có th?d?dàng tải v?và s?dụng. Dù trên th?giới đã có những phần mềm tương t?v?một s?ch?tiêu nông nghiệp rồi, song nhóm nghiên cứu cho biết, việc phát triển ứng dụng riêng phù hợp với điều kiện của Việt Nam là điều cần thiết đ?đảm bảo hiệu qu?phân tích.

Những thành công bước đầu đã giúp h?có thêm t?tin đ?tiếp tục theo đuổi con đường này. “Hiện tại, nhóm đang chuẩn b?bản thảo cũng như triển khai thực nghiệm nhằm m?rộng thêm ch?tiêu, ứng dụng như phân tích vitamin C trong trái cây, phospho trong đất, sắt trong nước môi trường… Hy vọng trong tương lai gần, chúng tôi s?tìm thêm được nguồn kinh phí t?các đ?tài đ?đi sâu hơn v?hướng nghiên cứu này? ThS. Nguyễn Công Hậu nói.

Theo Báo Khoa học và Phát triển

Phân tích thành phần trong thực phẩm bằng điện thoại thông minh

The post Phân tích thành phần trong thực phẩm bằng điện thoại thông minh appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
//ibtiker.com/phan-tich-thanh-phan-trong-thuc-pham-bang-dien-thoai-thong-minh/feed/ 0
NTTU qua báo chí Archives - Đại học Nguyễn Tất Thành //ibtiker.com/nhieu-thach-thuc-phat-trien-nhom-nghien-cuu-trong-truong-dai-hoc/ //ibtiker.com/nhieu-thach-thuc-phat-trien-nhom-nghien-cuu-trong-truong-dai-hoc/#respond Fri, 26 May 2023 03:15:33 +0000 //ibtiker.com/?p=37356 Nhóm nghiên cứu có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng trong các cơ s?giáo dục Đại học. Nhóm nghiên cứu có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng trong các cơ s?giáo dục ĐH. Mặc dù đã được quan tâm và có nhiều chuyển biến những năm gần đây, nhưng...

The post Nhiều thách thức phát triển nhóm nghiên cứu trong trường đại học appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
Nhóm nghiên cứu có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng trong các cơ s?giáo dục Đại học.

Nhóm nghiên cứu có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng trong các cơ s?giáo dục ĐH. Mặc dù đã được quan tâm và có nhiều chuyển biến những năm gần đây, nhưng vẫn còn không ít thách thức với việc phát triển các nhóm nghiên cứu cần giải pháp tầm vĩ mô.

Quan tâm đẩy mạnh nhóm nghiên cứu

T?năm 2018, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành (TPHCM) đã thành lập các trung tâm nghiên cứu xuất sắc và Hội đồng thẩm định đạo đức trong lĩnh vực y học. Theo đó, có 5 trung tâm nghiên cứu xuất sắc v? Y học hành vi; y học thực chứng; trí tu?nhân tạo trong y học; dịch v?và h?thống y t? kinh t?và quản lý dược.

Ông Bạch Long Giang cho rằng, hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh cần được đánh giá định k?với những kết qu?c?th? như: Tạo ra những nghiên cứu có chất lượng; được khẳng định bằng s?lượng công trình khoa học, đặc biệt là s?bài báo quốc t?ISI/SCOPUS; các phát minh, sáng ch? th?hiện kh?năng ứng dụng thực tiễn, chuyển giao công ngh?cho xã hội. T?đó, mang lại uy tín, thương hiệu cho nhà trường, thu hút được các học viên giỏi của các chương trình đào tạo sau ĐH, thực tập sinh sau tiến s?đến làm việc.

PGS.TS Bạch Long Giang – Trưởng phòng Khoa học Công ngh? Trường ĐH Nguyễn Tất Thành là một trong những trường ĐH đầu tiên của Việt Nam thành lập trung tâm nghiên cứu liên ngành có s?tham gia ch?trì của các giáo sư uy tín hàng đầu th?giới. 5 trung tâm chính là tiền đ? viên gạch đầu tiên cho s?hình thành và phát triển của 10 – 20 trung tâm trong tương lai. Qua đó, tạo nên h?sinh thái nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực, nâng cao v?th?của nhà trường.

Giai đoạn 2010 – 2019, Trường ĐH Đồng Tháp chưa thành lập các nhóm nghiên cứu. Giai đoạn này, các nhóm nghiên cứu của nhà trường được hình thành dựa trên s?t?giác của giảng viên, người học đ?hoàn thành các nhiệm v?khoa học và công ngh?đã được phê duyệt.

T?năm 2020, Trường ĐH Đồng Tháp đã thành lập 10 nhóm nghiên cứu trọng điểm v?lĩnh vực khoa học t?nhiên với 83 lượt thành viên trong, ngoài trường tham gia và đang chuẩn b?thành lập nhóm nghiên cứu khoa học giáo dục. Đến nay, theo TS Phan Trọng Nam – Trưởng phòng Khoa học và Công ngh?– Trường ĐH Đồng Tháp việc hình thành, phát triển các nhóm nghiên cứu đã tác động tích cực đến chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường.

Theo GS.TSKH Nguyễn Đình Đức (Trường ĐHQG Hà Nội), nhóm nghiên cứu là t?bào của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học. Vì vậy, việc xây dựng và phát triển các nhóm nghiên cứu trong trường ĐH có ý nghĩa quan trọng then chốt trong việc nâng cao tiềm lực khoa học công ngh?và chất lượng đào tạo của nhà trường.

Nhận thức được tầm quan trọng của nhóm nghiên cứu, việc khuyến khích và tạo điều kiện đ?hình thành, phát triển nhóm nghiên cứu trong các trường ĐH những năm gần đây được đặc biệt quan tâm, đẩy mạnh. Điều này được GS.TSKH Nguyễn Đình Đức minh chứng bằng kết qu?khảo sát cách đây một s?năm với 216 giảng viên (tiến sĩ 42,1%, TSKH 2,3%, PGS 9,7%, GS 4,6%) ?40 trường ĐH, viện nghiên cứu trên c?nước.

Kết qu? 127/216 (58,8% giảng viên) khẳng định đang tham gia nhóm nghiên cứu. Các công b?quốc t?của Việt Nam cũng tăng mạnh trong những năm qua. S?gia tăng các công b?quốc t?t?l?thuận với gia tăng các nhóm nghiên cứu trong trường ĐH Việt Nam?/p>

Cần sớm xây dựng chính sách

Tuy nhiên, bên cạnh kết qu?đạt được, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức cũng ch?ra những tồn tại, hạn ch?ch?yếu của các nhóm nghiên cứu hiện nay ?Việt Nam. Theo đó, s?lượng các công b?quốc t?của các nhóm nghiên cứu còn khá khiêm tốn. Còn thiếu cán b?đầu ngành dẫn dắt nhóm nghiên cứu.

Nguồn lực đầu tư cho các nhóm nghiên cứu còn hạn ch? kinh phí cho các đ?tài còn khiêm tốn và thường b?cấp chậm. Cơ s?vật chất, thiết b?đầu tư cho nghiên cứu không có, hoặc thiếu, hoặc không đồng b? Chưa có cơ ch?chính sách mạnh đ?h?tr?và thúc đẩy s?hình thành, phát triển các nhóm nghiên cứu trong trường ĐH; nếu có h?tr?thì cũng là mức kinh phí rất nh?

Nguyên nhân chính của những tồn tại, hạn ch?nêu trên trước hết xuất phát t?ch?quan của cán b? giảng viên, chưa ý thức được đầy đ?việc gắn kết công tác đào tạo với nghiên cứu; chưa ý thức được tầm quan trọng của việc làm việc, rèn luyện, nâng cao năng lực và trình đ?chuyên môn thông qua nhóm nghiên cứu. Tiếp đến là chính sách h?tr? khuyến khích của đơn v?đào tạo cho các nhóm nghiên cứu hoặc chưa có, hoặc chưa c?th? hoặc chưa đáng k?

Nguyên nhân đặc biệt quan trọng là s?hội nhập quốc t?trong các nghiên cứu của các nhà khoa học và mức đ?quốc t?hóa trong các hoạt động của nhiều trường ĐH Việt Nam còn chưa cao. Đ?khắc phục tồn tại, hạn ch? GS.TSKH Nguyễn Đình Đức cho rằng, Nhà nước, B?GD&ĐT cần sớm xây dựng chính sách h?tr?cho xây dựng, phát triển các nhóm nghiên cứu trong trường ĐH.

“Thực t?cho thấy, các nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khác nhau cần có những chính sách khác nhau. Ví d? nhóm nghiên cứu v?Khoa học t?nhiên và Công ngh?– K?thuật, bên cạnh nguồn lực v?con người, tài liệu nghiên cứu, thì các trang thiết b?phục v?nghiên cứu đóng vai trò rất quan trọng. Các nhóm nghiên cứu cũng có quy mô, trình đ?và thành tích nghiên cứu, đào tạo nghiên cứu, uy tín và kh?năng kết nối, hợp tác trong ngoài nước khác nhau. Vì vậy, các chính sách cũng cần ban hành phù hợp với từng đối tượng đ?bảo đảm đầu tư không lãng phí, tránh cào bằng và đem lại hiệu qu?cao nhất.

Chúng tôi đ?xuất có th?xây dựng các tiêu chí đ?phân biệt các nhóm nghiên cứu thành 3 loại cơ bản: Nhóm nghiên cứu cấp cơ s?giáo dục ĐH, nhóm nghiên cứu mạnh cấp quốc gia, nhóm nghiên cứu quốc t?đ?có cơ ch? chính sách đầu tư và yêu cầu v?chuẩn đầu ra phù hợp? GS.TSKH Nguyễn Đình Đức đ?xuất.

Tại Trường ĐH Đồng Tháp, chia s?của TS Phan Trọng Nam, qua so sánh với các tiêu chí, tiêu chuẩn của nhóm nghiên cứu mạnh được quy định tại Điều 9 của Ngh?định s?109/2022/NĐ-CP của Chính ph? các nhóm nghiên cứu của nhà trường chưa đáp ứng các yêu cầu v?tiêu chí, tiêu chuẩn của nhóm nghiên cứu mạnh. Đặc biệt các tiêu chuẩn v?đào tạo, hướng dẫn tiến sĩ. Thực t?khó khăn này không ch?diễn ra ?Trường ĐH Đồng Tháp mà còn ?các các trường ĐH có truyền thống và điều kiện tương t?

“Để các nhóm nghiên cứu trọng điểm của Trường ĐH Đồng Tháp nói riêng, nhóm nghiên cứu của các cơ s?giáo dục ĐH nói chung được phát triển thành nhóm nghiên cứu mạnh theo quy định hiện hành, đ?xuất B?GD&ĐT ban hành các tiêu chí đặc thù dành riêng cho các cơ s?giáo dục ?những vùng khó khăn? TS Phan Trọng Nam đ?xuất.

Theo Báo Giáo dục & Thời đại

Bài viết: Nhiều thách thức phát triển nhóm nghiên cứu trong trường đại học

The post Nhiều thách thức phát triển nhóm nghiên cứu trong trường đại học appeared first on Đại học Nguyễn Tất Thành.

]]>
//ibtiker.com/nhieu-thach-thuc-phat-trien-nhom-nghien-cuu-trong-truong-dai-hoc/feed/ 0