các nhà cái uy tín siyanks.com - App game đổi thưởng uy tín

Hội thảo phát triển hoạt động khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong Trường ĐH Nguyễn Tất Thành

NTTU_  Sáng ngày 10/01 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã tổ chức buổi hội thảo chuyên đề về “Phát triển hoạt động khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong giáo dục đại học”. Đây là một trong những hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp cho giảng viên Trường các nhà cái uy tín siyanks.com . Qua đó, xác định mục tiêu đúng đắn góp phần mang lại lợi ích cho người học trước bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Tham dự buổi hội thảo có sự góp mặt của TS. Marko Seppa – Cố vấn cao cấp chương trình Đối tác Đổi mới Sáng tạo Việt Nam – Phần Lan; GS. Nguyễn Lộc – Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nguyễn Tất Thành; PGS.TS Trần Thị Hồng – Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nguyễn Tất Thành cùng toàn thể  thầy cô là trưởng, phó các đơn vị, phòng, ban trong toàn trường.

TS. Marko Seppa – Cố vấn cao cấp chương trình Đối tác Đổi mới Sáng tạo Việt Nam – Phần Lan

Đến tham dự hội thảo, khách mời sẽ có cơ hội hiểu rõ hơn về các nội dung liên quan đến phong trào khởi nghiệp, những hoạt động tư duy – đổi mới sáng tạo, các cấu phần của mô hình kinh doanh, mô hình khởi nghiệp trong và ngoài nước.  Bên cạnh đó,  TS. Marko Seppa đã chia sẻ kinh nghiệm, cách thức hỗ trợ, phát triển khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong môi trường đại học; những khó khăn, thách thức của quá trình xây dựng, phát triển các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong trường Đại học và các mô hình đã được minh chứng cho thể áp dụng tại các nước đang phát triển.

Quan điểm của TS. Marko về hoạt động Khởi nghiệp (Business Creation): sự khó khăn vất vả của Khởi nghiệp; phân định 2 giai đoạn đầu tư khi khởi nghiệp trước hết là đầu tư bằng tri thức sau đó mới đến đầu tư bằng tài chính; trong đó ở mỗi giai đoạn TS. Marko có nhấn mạnh câu hỏi đúng cần quan tâm không phải là Làm cái gì, làm như thế nào mà là Ai nên là người làm và vì sao; Mô hình tháp tri thức trong đó tầng đáy là Tư duy sáng tạo (Creativity); tầng giữa là năng lực Đổi mới (Innovation) và tầng chóp trên cùng là Khởi nghiệp. Theo đó, ông còn cho biết thực trạng và những khó khăn trong giáo dục đào tạo Đổi mới Sáng tạo và Khởi nghiệp tại các trường đại học trên thế giới, vai trò của rất nhiều bên liên quan (trong và ngoài trường) đến hoạt động này và khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn: các chương trình dạy về Khởi nghiệp thường chỉ dạy làm cái gì và làm như thế nào, người dạy đa phần thiếu hụt kinh nghiệm Khởi nghiệp thực tế; không gắn kết được nguồn lực và đáp ứng nhu cầu giữa các bên liên quan; vấn đề về sở hữu.

Đề xuất cách hiện thực hóa hoạt động Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp tại trường đại học ông cho biết nên: gắn kết, tích hợp Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo vào cả 3 sứ mệnh của trường đại học là Nghiên cứu, Đào tạo và Trách nhiệm xã hội thông. TS. Marko cũng có chia sẻ nhanh qua về việc dạy Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo trong trường đại học như thế nào dưới bối cảnh nhiều thách thức hiện tại, phương pháp dạy học qua thực hành trong đó nhấn mạnh phương pháp dạy Khởi nghiệp thông qua các dự án “sống” (Live Case Method) và một số gợi ý cho các cấp độ giảng dạy từ mức đơn giản đến phức tạp ở 3 tầng tri thức Sáng tạo; Đổi mới và Khởi nghiệp.

Kết thúc phần trình bày, TS. Marko đã đưa ra những gợi ý cho bối cảnh Việt Nam: Cần quan tâm đến câu hỏi Ai nên là người khởi nghiệp; Ai nên là người kích hoạt và hiện thực hóa hoạt động khởi nghiệp trong trường Đại học; Hướng đến đầu ra của nghiên cứu là sản phẩm, doanh nghiệp khởi nghiệp; Sẵn sàng và có cơ chế đồng sáng tạo ra các doanh nghiệp quy mô toàn cầu; Hướng đến các mô hình doanh nghiệp có khả năng tăng trưởng cao và giải quyết các vấn đề lớn của xã hội; viễn cảnh về sự hợp tác giữa nhiều bên liên quan để tạo ra bức tranh tươi sáng vào năm 2025.

Năm 2016 được coi là năm đánh dấu cho sự phát triển của phong trào Khởi nghiệp tại Việt Nam. Tuy nhiên, tỉ lệ thành công của các dự án khởi nghiệp chỉ chiếm 3% trong tổng số các dự án khởi nghiệp tại Việt Nam. Lý giải vấn đề này, GS. Nguyễn Lộc – Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nguyễn Tất Thành cho biết “Việc đưa chương trình đào tạo về khởi nghiệp vào các trường đại học hiện nay còn khá mới mẻ. Bên cạnh đó, việc thiếu đội ngũ chuyên gia am hiểu về vấn đề khởi nghiệp, thiếu cơ sở vật chất, không có sự phân biệt rõ ràng giữa khởi nghiệp và lập nghiệp….là những nguyên nhân chính gây ra sự thất bại này.”

Hội thảo thu hút đông đảo các thầy cô trong toàn trường tham dự

Là một trong những trường đại học trong cả nước tiên phong trong công tác khởi nghiệp, tạo lập hệ sinh thái phát triển ý tưởng khởi nghiệp cho sinh viên, từ năm 2015, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã thành lập nên Trung tâm Sáng tạo và Ươm tạo doanh nghiệp nhằm thúc đẩy và hỗ trợ tối đa các dự án Sáng tạo và khởi nghiệp của sinh viên trong trường. Theo đó, bắt đầu từ học kỳ 2 năm học 2017 – 2018 môn học khởi nghiệp sẽ được đưa vào giảng dạy tại tất cả các khoa ngành; trong đó bộ môn Tư duy sáng tạo đã được 10/28 tổng số chuyên ngành được lựa chọn là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo.

Có thể nói, hoạt động Khởi nghiệp đang trở thành một câu chuyện thời sự ở hầu hết các Quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Như vậy, để phong trào khởi nghiệp không chỉ là trào lưu mang tính hình thức thì các trường đại học cần phải có những hành động cụ thể và thiết thực để các dự án khởi nghiệp phát triển thành công./.

Hội thảo là dịp để các bên giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm về các hoạt động Khởi nghiệp trong nước và thế giới

Bài: CLB Truyền thông NTTU

Ảnh: Duy Anh

các nhà cái uy tín siyanks.com khácXem thêm